VĂN HOÁ NGHỈ VIỆC
Reference: Người Mỹ cho rằng thay đổi công việc thường xuyên chứng tỏ bạn là người năng động và có năng lực. Người Nhật lại cho rằng bạn là người thiếu trung thành và không nên tin tưởng. Còn người Việt Nam thì đa lăng kính, nghĩa là vừa có quan niệm của người Mỹ, vừa mang suy nghĩ của người Nhật.
Reference: Người Mỹ cho rằng thay đổi công việc thường xuyên chứng tỏ bạn là người năng động và có năng lực. Người Nhật lại cho rằng bạn là người thiếu trung thành và không nên tin tưởng. Còn người Việt Nam thì đa lăng kính, nghĩa là vừa có quan niệm của người Mỹ, vừa mang suy nghĩ của người Nhật.
Quan niệm nào cũng có lý lẽ riêng của nó, điều quan trọng là người nghỉ việc làm sao để không gây khó khăn cho công ty và làm tổn hại đến hình ảnh của mình. Tuy nhiên việc xử lý sự vụ và quan niệm văn hoá nghỉ việc như thế nào thì cần phải xem xét:
Về phía công ty:
1. Một người chủ thông minh không nên níu chân nhân viên, cho dù họ có khả năng ràng buộc bằng lương, bằng cấp, địa vị thậm chí cả bằng luật lao động. Bởi giữ một người không còn muốn làm việc với mình chẳng khác gì "trói" một người không còn yêu mình bằng tờ giấy kết hôn.
2. Xây dựng một bộ khung vững chắc và tài năng, với đãi ngộ tối tân để phát huy năng lực cũng như giữ người. Tuy nhiên phải có cơ chế đề phòng, dự phòng như các chương trình management trainee của các tập đoàn hiện nay. Đó mới là phát triển lâu dài.
3. Không để bất kỳ sự bị động nào lệ thuộc vào việc nhân viên nghỉ việc.
Về phía quản lý trực tiếp:
1. Tình trạng quản lý thiếu chuyên nghiệp tại Việt Nam hiện nay hay nói cách khác là thiếu năng lực quản lý. Cơ chế quản lý tiên tiến nhất trên thế giới ngày nay là tự động hoá trong 1 dây chuyền có sự liên kết giữa các mắc xích. Cụ thể, một phòng ban hay một hệ thống công ty, doanh nghiệp muốn tồn tại đó là có sự liên kết vận hành tự động, tuy nhiên không được phép để 1 mắc xích nào chi phối và quan trọng khi mắc xích này mất đi. Hiểu nôn na, mày nghỉ việc thì kệ mày, chả sao, công ty vẫn chạy phành phạch, đó mới là quản lý. Đó được hiểu là cách tổ chức sao cho có sự thay thế, bổ trợ , tránh phụ thuộc. Bởi lẽ chả ai muốn công ty nhảy cầu khi anh A, B nghỉ việc.
2. Về mặt tình cảm phải thể hiện sự chuyên nghiệp. À, mày nghỉ thì chúc mày lên đường tìm chỗ nào okie, hết. Quỵ luỵ, níu kéo, thể hiện tình cảm đám ma như anh em bà con họ hàng gặp biến cố. Chả hay chút nào khi làm vậy. Và hơn, Tuyệt đối quản lý thì đừng bao giờ đi ăn nhậu chia tay, liên hoan tiễn đưa anh lên đường. Nhân viên nghỉ 80% là do cách anh quản lý đấy cho việc nên anh đến chả có ý nghĩa nào. Thôi ở nhà cho lành.
3. Xem lại cách anh quản lý như thế nào mà nhân viên nghỉ.
Về phía văn hoá của những kẻ nghỉ việc:
2. Xây dựng một bộ khung vững chắc và tài năng, với đãi ngộ tối tân để phát huy năng lực cũng như giữ người. Tuy nhiên phải có cơ chế đề phòng, dự phòng như các chương trình management trainee của các tập đoàn hiện nay. Đó mới là phát triển lâu dài.
3. Không để bất kỳ sự bị động nào lệ thuộc vào việc nhân viên nghỉ việc.
Về phía quản lý trực tiếp:
1. Tình trạng quản lý thiếu chuyên nghiệp tại Việt Nam hiện nay hay nói cách khác là thiếu năng lực quản lý. Cơ chế quản lý tiên tiến nhất trên thế giới ngày nay là tự động hoá trong 1 dây chuyền có sự liên kết giữa các mắc xích. Cụ thể, một phòng ban hay một hệ thống công ty, doanh nghiệp muốn tồn tại đó là có sự liên kết vận hành tự động, tuy nhiên không được phép để 1 mắc xích nào chi phối và quan trọng khi mắc xích này mất đi. Hiểu nôn na, mày nghỉ việc thì kệ mày, chả sao, công ty vẫn chạy phành phạch, đó mới là quản lý. Đó được hiểu là cách tổ chức sao cho có sự thay thế, bổ trợ , tránh phụ thuộc. Bởi lẽ chả ai muốn công ty nhảy cầu khi anh A, B nghỉ việc.
2. Về mặt tình cảm phải thể hiện sự chuyên nghiệp. À, mày nghỉ thì chúc mày lên đường tìm chỗ nào okie, hết. Quỵ luỵ, níu kéo, thể hiện tình cảm đám ma như anh em bà con họ hàng gặp biến cố. Chả hay chút nào khi làm vậy. Và hơn, Tuyệt đối quản lý thì đừng bao giờ đi ăn nhậu chia tay, liên hoan tiễn đưa anh lên đường. Nhân viên nghỉ 80% là do cách anh quản lý đấy cho việc nên anh đến chả có ý nghĩa nào. Thôi ở nhà cho lành.
3. Xem lại cách anh quản lý như thế nào mà nhân viên nghỉ.
Về phía văn hoá của những kẻ nghỉ việc:
1. Tình trạng thiếu chuyên nghiệp, hay nói chính xác hơn là thiếu đẳng cấp thường thấy là, những người có máu "ăn chắc", rất muốn ra đi, thậm chí đã chuẩn bị ra đi. Cơ hội bên ngoài đã có, nhưng sự chắc chắn nằm ở mức 70-80% là họ cảm thấy chưa ... chắc chắn, nên không thông báo với sếp về quyết định ra đi của mình. Đến khi cơ hội bên ngoài chính thức mở ra, thì họ đột ngột xin nghỉ việc. Kết quả là công việc dang dở, sếp bất ngờ, không xoay sở kịp, dẫn theo những hệ lụy khác. Việc này là thế nào, ví dụ công ty đang lay hoay một hoạt động đánh giá quan trọng (PBBOABVTV), anh đánh tiếng nghỉ việc trước khi sự việc xảy ra 1-2 tuần. Đẩy công ty vào thế bị động thì có hai trường hợp:
+ Năng lực anh quá kém, anh sợ anh éo hoàn thành được dự án sắp tới nên chuồn cho lành, ở lại bể việc công ty lại mang tiếng tao dốt
+ Anh là tên éo có văn hoá nghỉ việc
+ Nên nhớ nghỉ phải báo trước 3-6 tháng theo luật lao động
2. Người cao tay còn biết "đánh" vào tình cảm của sếp bằng những "tình cảm thương", nhưng cuối cùng thì vẫn phải ra đi vì "không còn lựa chọn nào khác cho một tương lai tốt đẹp hơn". Tệ hại hơn, có những người ra đi, mang theo đồ dùng của mình và... "mang nhầm" cả tài liệu, tài sản, thậm chí cả đối tác của công ty, làm công ty nhiều phen khốn đốn. Bây giờ, có mới nới cũ là chuyện "xưa như Diễm". Thời sự hơn, phải kể đến tình trạng "tâng mới tìm cũ".
Nghỉ việc khi nào ?
1. Vào công ty nào cũng vậy, cũng là cái nôi để anh học tập, có kinh nghiệm. Cho nên nghỉ việc khi nào là hợp lý ? Nhiều người có văn hoá nhảy việc vì cảm thấy chưa okie chỗ này chỗ nọ, nhưng xét lại mình đã làm gì cho tổ chức trước khi nghỉ ? Chả làm được gì cả mà đã nghỉ rồi, anh được đào tạo rèn luyện cung cấp kiến thức, đến lúc để anh thể hiện năng lực thì lại nghỉ. Như vậy thì suốt đời anh chỉ là thèn cầm hồ sơ, thử việc mà chưa bao giờ nhận được tháng lương chính thức "Kiếp thử việc như con chó".
2. Tốt nhất khi quyết định nghỉ việc là lúc anh không còn phát huy thêm năng lực bản thân, lúc anh đã cống hiến một phần anh đã nhận từ công ty lại cho chính công ty. Hay hiểu cụ thể là ra đi khi anh đã để lại ấn tượng đẹp, cái gì đó được ghi nhận từ mọi người. Còn không, anh chỉ là nhân viên quằng chả ai quan tâm, nhắc tới anh chả ai nhớ.
3. Nghỉ việc có kế hoạch: Ít nhất phải báo cho quản lý để chuẩn bị trước 1-2 tháng. Vì nguyên tắc của người quản lý là phải tin tưởng nhân viên và giao việc cho nhân viên. Anh phải cho quản lý đường lùi chứ nghỉ ngang thì không ai chơi, về quê cuốc đất với nông dân cho rồi.
+ Anh là tên éo có văn hoá nghỉ việc
+ Nên nhớ nghỉ phải báo trước 3-6 tháng theo luật lao động
2. Người cao tay còn biết "đánh" vào tình cảm của sếp bằng những "tình cảm thương", nhưng cuối cùng thì vẫn phải ra đi vì "không còn lựa chọn nào khác cho một tương lai tốt đẹp hơn". Tệ hại hơn, có những người ra đi, mang theo đồ dùng của mình và... "mang nhầm" cả tài liệu, tài sản, thậm chí cả đối tác của công ty, làm công ty nhiều phen khốn đốn. Bây giờ, có mới nới cũ là chuyện "xưa như Diễm". Thời sự hơn, phải kể đến tình trạng "tâng mới tìm cũ".
Nghỉ việc khi nào ?
1. Vào công ty nào cũng vậy, cũng là cái nôi để anh học tập, có kinh nghiệm. Cho nên nghỉ việc khi nào là hợp lý ? Nhiều người có văn hoá nhảy việc vì cảm thấy chưa okie chỗ này chỗ nọ, nhưng xét lại mình đã làm gì cho tổ chức trước khi nghỉ ? Chả làm được gì cả mà đã nghỉ rồi, anh được đào tạo rèn luyện cung cấp kiến thức, đến lúc để anh thể hiện năng lực thì lại nghỉ. Như vậy thì suốt đời anh chỉ là thèn cầm hồ sơ, thử việc mà chưa bao giờ nhận được tháng lương chính thức "Kiếp thử việc như con chó".
2. Tốt nhất khi quyết định nghỉ việc là lúc anh không còn phát huy thêm năng lực bản thân, lúc anh đã cống hiến một phần anh đã nhận từ công ty lại cho chính công ty. Hay hiểu cụ thể là ra đi khi anh đã để lại ấn tượng đẹp, cái gì đó được ghi nhận từ mọi người. Còn không, anh chỉ là nhân viên quằng chả ai quan tâm, nhắc tới anh chả ai nhớ.
3. Nghỉ việc có kế hoạch: Ít nhất phải báo cho quản lý để chuẩn bị trước 1-2 tháng. Vì nguyên tắc của người quản lý là phải tin tưởng nhân viên và giao việc cho nhân viên. Anh phải cho quản lý đường lùi chứ nghỉ ngang thì không ai chơi, về quê cuốc đất với nông dân cho rồi.
Cuộc sống ngày càng mở ra nhiều cơ hội, cơ hội cho những người có năng lực lại đang được tính theo cấp số nhân. Nên từ bỏ công ty cũ đến công ty mới để có điều kiện phát huy khả năng làm việc cũng như khả năng kiếm tiền là việc hợp lý. Cũng nên loại bỏ tư tưởng "không trung thành" của người Nhật, nhất là khi giá xăng, giá vàng cùng rủ nhau tăng vọt như hiện nay :DD. Tuy nhiên, nên nghỉ việc trong tư thế của người đàng hoàng, để khẳng định mình là người chuyên nghiệp, có văn hóa và biết cư xử. Điều đó, trước tiên vì lợi ích của chính mình. Vì không ai không muốn giữ lại mối quan hệ tốt đẹp với sếp và đồng nghiệp và biết đâu trong tương lai lại có ngày ta trở về "tắm ao nhà". Đừng để sếp phất công văn tới các công ty khác: "Tên NXK là tên vô văn hoá nghỉ việc :D", lúc này thì trở lại về quê cuốc đất với nông dân.
Một người lao động thông minh là người xin thôi việc nhưng vẫn để hình ảnh của mình đẹp trong mắt sếp như khi mình đang còn làm việc hiệu quả, hoặc chí ít sếp không thể nói được lời nào, dù trong lòng có cay cú. Tuy nhiên, thực tế là hiện nay, sự ra đi của nhiều người luôn để lại những điều tiếng không hay về họ, mà người ta hay dùng đến từ "thiếu chuyên nghiệp", thậm chí là "hèn".
29.12.2017 press
29.12.2017 press